C-and-Cpp/C2/Tokens/Vietnamese

From Script | Spoken-Tutorial
Revision as of 11:42, 9 March 2020 by PoojaMoolya (Talk | contribs)

(diff) ← Older revision | Latest revision (diff) | Newer revision → (diff)
Jump to: navigation, search
Time Narration
00:01 Chào mừng đến với spoken tutorial về Tokens trong C và C ++.
00:06 Trong hướng dẫn này ta sẽ học về,
00:09 Cách định nghĩa và sử dụng tokens.
00:12 Ta sẽ học qua một ví dụ.
00:15 Ta cũng sẽ được thấy một số lỗi phổ biến và các giải pháp của nó.
00:20 Để thực hiện hướng dẫn này, tôi đang sử dụng hệ điều hành Ubuntu Operating System phiên bản 11.10,
00:26 phần mềm gcc và g++ Compiler phiên bản 4.6.1.
00:33 Hãy bắt đầu với phần giới thiệu.
00:36 Token là một từ chung cho kiểu dữ liệu, các biến, hằng sốđịnh danh.
00:46 Hãy bắt đầu với chương trình của chúng ta.
00:49 Tôi đã đánh đoạn mã trên trình trình sửa.
00:53 Hãy để tôi mở nó ra.
00:56 Để ý rằng tên tệp tin là 'tokens.c'.
01:04 Trong chương trình này ta sẽ tạo ra các biến và hiển thị các giá trị của chúng.
01:09 Hãy để tôi giải thích đoạn mã bây giờ.
01:12 Đây là header file của chúng ta.
01:16 Đây là hàm main..
01:20 Ở đây, int từ khoá.
01:22 trình biên dịch biết nghĩa của từ khoá.
01:26 a là một biến số nguyên.
01:28 Ta đã gán giá trị 2 cho nó.
01:32 Đây được gọi là khởi tạo..
01:35 Nếu một giá trị không được gán cho một biến thì nó được gọi là khai báo của biến..
01:43 Ở đây, b là một hằng số.
01:46 Ta đã khởi tạo 'b' bằng cách gán giá trị 4 cho nó.
01:53 Từ khoá const được dùng để tạo biến 'read only'.
01:58 Hãy quay lại các slides để hiểu thêm về từ khoá và hằng số.
02:06 Từ khóa có nghĩa cố định không thể bị thay đổi.
02:11 Từ khóa không thể được dùng như các tên biến .
02:15 Có tới 32 Từ khóatrong C.
02:18 Một số như, auto, break, case, char, enum, extern, etc.
02:28 Hằng số: Hằng số là những giá trị cố định.
02:33 Chúng không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của chương trình.
02:38 Có hai loại hằng số, đó là hằng Số và hằng Ký tự.
02:45 Bây giờ, quay lại chương trình của chúng ta.
02:47 Tại đây, float là kiểu dữ liệu của biến c.
02:52 Ta đã gán cho nó giá trị 1.5.
02:56 Kiểu dữ liệu là một tập hợp hữu hạn các giá trị cùng với một bộ quy tắc.
03:04 Tại đây , d là một biến.
03:07 char và dấu nháy đơn cho ta biết việc đang xử lý một “ký tự”.
03:12 Kết quả là, d là một biến ký tự chứa giá trị A.
03:20 Rất dễ dàng để thấy rằng int, double, floatchar là các loại dữ liệu..
03:30 a, cdcác biến.
03:35 Bây giờ, quay trở lại với slides..
03:37 Ta sẽ biết rõ hơn về các loại dữ liệu và các biến số.
03:48 Các loại dữ liệu: Hãy bắt đầu với loại dữ liệuKiểu nguyên.
03:50 Nó được khai báo là int.
03:53 Nếu ta muốn hiển thị kiểu dữ liệu Kiểu nguyên, ta sẽ dùng (Percent d) %d là định danh.
04:01 Tương tự, ta dùng float%f cho kiểu số chấm động.
04:09 Với kiểu dữ liệu kí tự, ta sẽ sử dụng char%c.
04:15 Cho kiểu dữ liệu dạng double, ta sẽ sử dụng double%lf là công cụ xác định định dạng.
04:24 Bây giờ, ta sẽ xem xét miền giá trị của các kiểu dữ liệu.
04:29 Kiểu dữ liệu nguyên có miền giá trị như sau.
04:34 kiểu chấm động có miền giá trị như sau
04:39 kiểu ký tự có miền giá trị như sau
04:42 Double có miền giá trị như sau
04:47 Giá trị ở trong biến không được lớn hơn hoặc nhỏ hơn các giá trị này.
04:56 Bây giờ, ta sẽ tới phần các biến.
05:00 Biến số là một tên dữ liệu.
05:02 Nó được dùng để lưu trữ giá trị dữ liệu.
05:06 Các giá trị có thể thay đổi khi chương trình chạy.
05:10 Trước khi sử dụng các biến nó phải được khai báo.
05:14 Ta nên gán tên có nghĩa cho các biến.
05:18 Ví dụ john, marks, sum etc.
05:24 Bây giờ ta sẽ quay trở lại chương trình.
05:27 Tại đây, printf là một tên identifier cho hàm này. .
05:32 Quay trở lại slides..
05:35 Ta sẽ hiểu thêm về Định danh
05:38 Định danh là các tên đã được định sẵn..
05:41 Một định danh bao gồm chữ cái và chữ số.
05:46 Các chữ cái viết hoa và thường đều được cho phép.
05:51 Ký tự đầu tiên phải là chữ cái hoặc gạch dưới.
05:55 Bây giờ quay trở lại chương trình của ta.
05:58 Tại đây, ta đã khởi tạo các biến và hằng.
06:02 Ta hiển thị chúng.
06:05 Và đây là câu lệnh trả về.
06:08 Bây giờ nhấn vào Save.
06:10 Hãy thử chạy chương trình.
06:12 Hãy mở Terminal Window bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl, AltT đồng thời trên bàn phím.
06:21 Để biên dịch, nhập gcc space tokens dot c space hyphen o tok. Nhấn Enter.
06:30 Để chạy, nhập ./tok (dot slash tok).
06:35 Kết quả hiện ra .
06:39 Ta có thể thấy rằng tại đây ta có 6 giá trị sau dấu thập phân.
06:44 Và ở đây ta có 2 giá trị.
06:48 Bây giờ hãy cùng xem cách hoạt động của chúng. Quay trở lại chương trình.
06:54 Điều này xả ra vì ta có % point 2f ở đây. .
06:59 Nó biểu thị rằng ta có thể hiển thị chỉ 2 giá trị sau dấu thập phân mà thôi.
07:04 Giả sử tại đây tôi muốn một kết quả với 3 chữ số thập phân.
07:09 Ta hãy thay thế “ % point 2f” bằng “% point 3f”
07:16 Bây giờ nhấn vào Save.
07:19 Quay trở lại Terminal.
07:22 Biên dịch và chạy như trước đó..
07:28 Ta thấy ở đây 3 giá trị sau dấu thập phân.
07:33 Bây giờ ta sẽ chạy chương trình ý hệt trong C++
07:36 Quay trở lại chương trình.
07:40 Ta sẽ thay đổi một vài thứ ở đây.
07:42 Đầu tiên nhấn tổ hợp phím Shift+Ctrl+s đồng thời trên bàn phím.
07:50 Bây giờ lưu tệp tin với đuôi mở rộng .cpp và nhấn vào Save.
07:58 Ta hãy thay đổi header file thành iostream.
08:03 Và bao gồm cả câu lệnh using .
08:08 Và bây giờ nhấn vào Save.
08:11 Bây giờ thay đổi câu lệnh printf bằng câu lệnh cout.
08:15 Vì ta dùng hàm cout<< để hiển thị dòng trong C++.
08:21 Nhấn vào lựa chọn Search for and replace text.
08:27 Nhập printf dấu ngoặc đơn mở “(”
08:33 Ở cột này nhập, cout và hai dấu nhỏ hơn.
08:40 Bây giờ nhấn vào Replace All và Close.
08:45 Ta không cần định danh và '\n'
08:50 Hóa xóa chúng..
08:52 Bây giờ xóa dấu phẩy và nhập 2 dấu nhỏ hơn..
09:01 Nhấn vào Save. Bây giờ xóa ngoặc đơn đóng..
09:04 Nhập hai dấu nhỏ hơn lần nữa.
09:09 Và trong hai dấu nháy kép nhập \n.
09:16 Bây giờ nhấn vào Save.
09:20 Hãy thử chạy chương trình. Quay trở lại terminal.
09:24 Để biên dịch chương trình, nhập g++ cách tokens chấm cpp cách gạch ngang o cáchtok1.
09:35 Tại đây ta có tok1 bởi vì ta không muốn ghi đè thông số đầu ra tok cho tệp tokens.c
09:46 Bây giờ nhấn Enter.
09:48 Để chạy, nhập ./tok1 . Nhấn Enter.
09:55 Kết quả được hiện ra. .
09:59 Bây giờ hãy cùng đi tới một số lỗi phổ biến mà ta có thể gặp phải.
10:03 Quay trở lại chương trình. .
10:05 Giả sử tại đây ta sẽ gán lại một giá trị mới cho b là 8.
10:12 Bây giờ, nhấn vào Save. Hãy cùng xem điều gì xảy ra.
10:15 Quay trở lại terminal.
10:17 Hãy xóa prompt.
10:22 Bây giờ hãy biên dịch như trước đó.
10:26 Ta thấy một lỗi ở dòng thứ 7 trong tệp tokens. cpp.
10:32 "Assignment of read only variable 'b' ".
10:36 Quay trở lại chương trình.
10:39 Vì 'b' là một hằng số. Các hằng số là các giá trị cố định.
10:45 Chùng không thay đổi xuyên suốt quá trình chạy chương trình.
10:49 Vì thế nó đưa ra lỗi. Hãy cùng sửa lỗi này.
10:54 Xóa cái này, và nhấn vào Save.
10:57 Hãy cùng chạy lại lần nữa. Quay trở lại terminal.
11:01 Biên dịch như trước đó.
11:03 Chạy thử lại. Và nó đã hoạt động.
11:09 Bây giờ ta sẽ xem một lỗi phổ biến khác.
11:12 Quay trở lại chương trình của ta .
11:15 Giả sử tại đây tôi bỏ dấu nháy đơn. Nhấn vào Save.
11:21 Hãy cùng chạy thử. Quay trở lại terminal.
11:25 Biên dịch như trước đó.
11:28 Ta sẽ thấy một lỗi ở dòng thứ 9 ở trong tệp tokens dot cpp.
11:34 " 'A' was not declared in the scope". Quay trở lại chương trình.
11:40 Vì mọi thứ ở trong hai dấu nháy đơn sẽ được coi như là một giá trị ký tự.
11:47 Và ta đã gán 'd' là một biến kiểu ký tự.
11:53 Hãy cùng sửa lỗi này. Nhập dấu nháy đơn ở dòng số 9 tại đây.
11:59 Bây giờ nhấn vào Save. Hãy cùng chạy chương trình..
12:02 Quay trở lại Terminal.
12:04 Và biên dịch như trước đó.
12:06 Chạy như trước và nó đã hoạt động rồi.
12:13 Bây giờ quay trở lại slides.
12:15 Hãy cùng tóm tắt lại hướng dẫn ta đã học.
12:18 Các kiểu dữ liệu như int, double, float etc.
12:24 Các biến như int a=2;
12:29 Identifiers - Định danh như printf() và
12:34 Hằng số ví dụ double const b=4;
12:40 Bài tập vận dụng, Viết một chương trình để tính lãi đơn giản.
12:45 Gợi ý: tiền gốc * tỉ lệ * thời gian trên 100.
12:50 Xem các video có sẵn tại đường dẫn dưới đây.
12:54 Nó tổng hợp dự án Spoken Tutorial.
12:56 Nếu bạn không có một đường truyền tốt, bạn có thể tải xuống và xem.
13:01 Đội ngũ dự án Spoken Tutorial.:
13:03 Tiến hành hội thảo sử dụng Spoken Tutorials.
13:07 Cấp chứng chỉ cho các học viên vượt qua bài kiểm tra trực tuyến.
13:10 Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ contact @spoken-tutorial.org
13:19 Dự án Spoken Tutorial là một phần của dự án Talk to a Teacher.
13:24 Được hỗ trợ bởi Phái đoàn Quốc gia về Giáo dục thông qua ICT, MHRD, Chính phủ Ấn Độ.
13:30 Thông tin thêm về Sứ mệnh có sẵn tại đường dẫn dưới đây.
13:35 Đây là Ashwini Patil từ IIT Bombay. Cảm ơn đã tham gia.

Contributors and Content Editors

Dieulinh79, PoojaMoolya