C-and-Cpp/C3/String-Library-Functions/Vietnamese
From Script | Spoken-Tutorial
Revision as of 11:19, 1 January 2020 by PoojaMoolya (Talk | contribs)
Time | Narration |
00:01 | Chào mừng đến với spoken-tutorial về Các hàm thư viện String trong C. |
00:07 | Trong hướng dẫn này ta sẽ học về: |
00:09 | Các hàm trong thư viện String.. |
00:11 | Ta sẽ học qua với một số ví dụ. |
00:15 | Để ghi lại hướng dẫn này, tôi đang sử dụng |
00:18 | Ubuntu Operating System phiên bản 11.10, |
00:22 | gcc Compiler phiên bản 4.6.1. |
00:27 | Hãy bắt đầu bằng phần giới thiệu về các hàm thư viện string. |
00:31 | Có rất nhiều các nhóm hàm thực hiện hoạt động trên strings. |
00:36 | Một số hoạt động như sao chép, ghép nối, tìm kiếm, vv đều được hỗ trợ. |
00:44 | Hãy cùng xem một số hàm trong thư viện chuỗi. |
00:48 | Tại đây ta có hàm strncpy . |
00:52 | Cú pháp strncpy(char str1, char str2, và int n ); |
01:02 | Nó sao chép ký tự n đầu tiên của chuỗi str2 vào chuỗi str1. |
01:09 | ví dụ, char strncpy( char hello, char world, 2); |
01:16 | Kết quả sẽ là Wollo . |
01:21 | Tại đây ta có Wo từ chuỗi 2 và các ký tự còn lại từ chuỗi 1. |
01:29 | Bây giờ ta sẽ xem hàm strncmp , cú pháp là strncmp(char str1, char str2, và int n); |
01:42 | Nó sẽ so sánh ký tự n đầu tiên của chuỗi 2 với chuỗi 1. |
01:48 | ví dụ int strncmp(char ice, char icecream, và 2); |
01:55 | Kết quả sẽ là 0. |
01:58 | Bây giờ ta sẽ xem cách sử dụng của các hàm thư viện chuỗi. |
02:02 | Tôi sẽ chỉ cho bạn 1 số hàm chuỗi được sử dụng thường xuyên. |
02:07 | Tôi đã tạo sẵn chương trình trên trình chỉnh sửa. |
02:10 | Mở nó ra. |
02:12 | Tại đây, ta có hàm tính độ dài chuỗi. |
02:15 | Để ý rằng tên tệp ta strlen.c. |
02:20 | Trong đây, ta sẽ tìm độ dài của chuỗi. |
02:23 | Có phần header file như stdio.h và string.h. |
02:29 | Đây là hàm main(). |
02:31 | Tại đây ta có 1 biến ký tự 'arr'. |
02:35 | Nó lưu 1 giá trị 'Ashwini' . |
02:38 | Sau đó ta có một biến kiểu nguyên len1 . |
02:42 | Tại đây ta sẽ tìm độ dài của chuỗi sử dụng hàm strlen function. |
02:48 | Kết quả được lưu trữ ở trong 'len1'. |
02:52 | Sau đó ta hiển thị chuỗi và độ dài của chuỗi. |
02:56 | Đây là câu lệnh return của ta. |
02:59 | Bây giờ hãy chạy chương trình. |
03:01 | Mở terminal window bằng cách nhấn |
03:04 | phím Ctrl, Alt và T đồng thời trên bàn phím. |
03:09 | Để biên dịch, nhập: "gcc" cách "strlen.c" cách “-o” cách “str1”. Nhấn Enter. |
03:19 | Nhập (chấm gạch chéo) ./str1. Nhấn Enter. |
03:24 | Kết quả được hiển thị là |
03:26 | string = Ashwini, Length = 7 |
03:30 | Bạn có thể đếm 1,2,3,4,5,6, and 7. |
03:37 | Hãy xem qua 1 hàm chuỗi khác. |
03:40 | Ở đây ta có hàm string copy . |
03:43 | Để ý rằng tên tệp của ta là strcpy.c . |
03:48 | Ở đây,t a sẽ sao chép source string sang target string. |
03:53 | Và ta có 'Ice' trong phần source string, nó sẽ được sao chép tới phần target string. |
03:59 | Đây là hàm strcpy |
04:02 | Tại đây ta sẽ hiển thị phần source string và target string. |
04:07 | Hãy chạy thử và xem. |
04:09 | Quay trở lại terminal. |
04:11 | Để biên dịch, nhập gcc cách strcpy.c cách gạch ngang o cách str2. Nhấn Enter |
04:20 | Nhập (chấm gạch chéo )./str2 . Nhấn Enter . |
04:24 | Kết quả được hiển thị là: |
04:26 | source string = Ice |
04:29 | target string = Ice |
04:32 | Bây giờ hãy xem một hàm chuỗi khác. |
04:34 | Bây giờ ta sẽ xem hàm so sánh chuỗi. |
04:37 | Để ý tên tệp là strcmp.c. |
04:42 | Ở đây, ta sẽ so sánh hai chuỗi. |
04:46 | Ta có các biến ký tự là str1 và str2 . |
04:52 | str1 chứa giá trị là 'Ice' và str2 chứa giá trị là 'Cream'. |
04:58 | Ta có các biến nguyên là I và j. |
05:03 | Ở đây ta sẽ so sánh chuỗi sử dụng hàm strcmp. |
05:08 | Và so sánh str1 vd 'Ice' với 'Hello'. |
05:14 | Kết quả được lưu trong i. |
05:16 | Tại đây ta sẽ so sánh str2 vd 'Cream' với 'Cream' |
05:23 | Kết quả được lưu trong j. |
05:25 | Và ta hiển thị cả 2 kết quả. |
05:28 | Và đây là câu lệnh return. |
05:31 | Hãy chạy chương trình. |
05:33 | Quay trở lại terminal. |
05:35 | Để biên dịch nhập gcc cách strcmp.c cách gạch ngang o cách str3 |
05:46 | Nhấn Enter. |
05:47 | Nhập (chấm gạch chéo ) ./str3 |
05:50 | Kết quả được hiển thị là 1, 0. |
05:54 | Quay trở lại chương trình. |
05:56 | Ở đây ta có 1 và ở đây ta có 0. |
06:01 | Quay trở lại slides của ta. |
06:04 | Hãy cùng tóm tắt. |
06:06 | Trong hướng dẫn này ta học về Các hàm trong thư viện chuỗi. |
06:09 | strlen() |
06:11 | strcpy() |
06:13 | strcmp() strncpy() |
06:16 | và strncmp(). |
06:19 | Bài tập vận dụng, |
06:21 | Viết một chương trình C để ghép chuỗi 'best' và chuỗi 'bus'. |
06:25 | Gợi ý: strcat(char str1, char str2); |
06:32 | Và khám phá thêm các hàm khác trong thư viện chuỗi. |
06:36 | Xem các video có sẵn tại đường dẫn dưới đây. |
06:39 | Nó tổng hợp dự án spoken Tutorial. |
06:42 | Nếu bạn không có một đường truyền tốt, bạn có thể tải xuống và xem. |
06:46 | Đội ngũ dự án Spoken Tutorial Project : |
06:49 | Tiến hành hội thảo sử dụng Spoken Tutorials. |
06:52 | Cấp các chứng chỉ cho các học viên vượt qua bài kiểm tra trực tuyến. |
06:56 | Chi tiết thêm, vui lòng liên hệ contact@spoken-tutorial.org. |
07:03 | Dự án Spoken Tutorial là một phần của dự án Talk to a Teacher. |
07:08 | Được hỗ trợ bởi Phái đoàn Quốc gia về Giáo dục thông qua ICT, MHRD, Chính phủ Ấn Độ |
07:15 | Thông tin chi tiết về Sứ mệnh có sẵn tại đường link dưới đây. |
07:20 | Tôi là Ashwini Patil từ IIT Bombay |
07:24 | Cảm ơn đã tham gia. |